Quy
phạm
trang
bị
điện
chương
Chương
I.7
NỐI
ĐẤT
Phạm
vi
áp
dụng
và
định
nghĩa
I.7.1.
Chương
này
áp
dụng
cho
thiết
kế
và
lắp
đặt
trang
bị
nối
đất
của
các
thiết
bị
điện
làm
việc
với
điện
xoay
chiều
hoặc
một
chiều
ở
mọi
cấp
điện
áp.
I.7.2.
Hiện
tượng
chạm
đất
là
hiện
tượng
tiếp
xúc
giữa
bộ
phận
mang
điện
của
thiết
bị
điện
với
kết
cấu
không
cách
điện
với
đất,
hoặc
trực
tiếp
với
đất.
I.7.3.
Trang
bị
nối
đất
là
tập
hợp
những
điện
cực
nối
đất
và
dây
nối
đất.
I.7.4.
Điện
cực
nối
đất
là
các
vật
dẫn
điện
hay
nhóm
các
vật
dẫn
điện
được
liên
kết
với
nhau,
chôn
dưới
đất
và
tiếp
xúc
trực
tiếp
với
đất.
I.7.5.
Dây
nối
đất
là
dây
hoặc
thanh
dẫn
bằng
kim
loại
để
nối
các
bộ
phận
cần
nối
đất
của
thiết
bị
điện
với
điện
cực
nối
đất.
I.7.6.
Nối
đất
cho
bộ
phận
nào
đó
của
thiết
bị
điện
là
nối
bộ
phận
đó
với
trang
bị
nối
đất.
I.7.7.
Điện
áp
với
đất
khi
chạm
vỏ
là
điện
áp
giữa
vỏ
với
vùng
đất
có
điện
thế
bằng
không.
I.7.8.
Điện
áp
trên
trang
bị
nối
đất
là
điện
áp
giữa
điểm
dòng
điện
đi
vào
cực
nối
đất
và
vùng
điện
thế
"không"
khi
có
dòng
điện
từ
điện
cực
nối
đất
tản
vào
đất.
I.7.9.
Vùng
điện
thế
"không"
là
vùng
đất
ở
ngoài
phạm
vi
của
vùng
tản
của
dòng
điện
chạm
đất.
I.7.10.
Điện
trở
của
trang
bị
nối
đất
(điện
trở
nối
đất)
là
tổng
điện
trở
của
các
điện
cực
nối
đất,
dây
nối
đất
và
điện
trở
tiếp
xúc
giữa
chúng.
I.7.11.
Dòng
điện
chạm
đất
là
dòng
điện
truyền
xuống
đất
qua
điểm
chạm
đất.
I.7.12.
Thiết
bị
điện
có
dòng
điện
chạm
đất
lớn
là
thiết
bị
có
điện
áp
cao
hơn
1kV
và
dòng
điện
chạm
đất
một
pha
lớn
hơn
500A.
I.7.13.
Thiết
bị
điện
có
dòng
điện
chạm
đất
nhỏ
là
thiết
bị
có
điện
áp
cao
hơn
1kV
và
dòng
điện
chạm
đất
một
pha
nhỏ
hơn
hay
bằng
500A.
I.7.14.
Trung
tính
nối
đất
trực
tiếp
là
điểm
trung
tính
của
máy
biến
áp
hoặc
của
máy
phát
điện
được
nối
trực
tiếp
với
trang
bị
nối
đất
hoặc
được
nối
với
đất
qua
một
điện
trở
nhỏ
(thí
dụ
như
máy
biến
dòng
v.v.).
I.7.15.
Trung
tính
cách
ly
là
điểm
trung
tính
của
máy
biến
áp
hoặc
của
máy
phát
điện
không
được
nối
với
trang
bị
nối
đất
hoặc
được
nối
với
trang
bị
nối
đất
qua
các
thiết
bị
tín
hiệu,
đo
lường,
bảo
vệ,
cuộn
dập
hồ
quang
đã
được
nối
đất
hoặc
thiết
bị
tương
tự
khác
có
điện
trở
lớn.
I.7.16.
Trung
tính
nối
đất
hiệu
quả
là
trung
tính
của
mạng
điện
ba
pha
điện
áp
lớn
hơn
1kV
có
hệ
số
quá
điện
áp
khi
ngắn
mạch
chạm
đất
không
lớn
hơn
1,4.
I.7.17.
Dây
trung
tính
là
dây
dẫn
của
mạch
điện
nối
trực
tiếp
với
điểm
trung
tính
của
máy
biến
áp
hoặc
của
máy
phát
điện.
I.7.18.
Cắt
bảo
vệ
là
cắt
tự
động
bằng
hệ
thống
bảo
vệ
tất
cả
các
pha
hoặc
các
cực
khi
có
sự
cố
xảy
ra
tại
một
bộ
phận
trong
lưới
điện
với
thời
gian
cắt
không
quá
0,2
giây
tính
từ
thời
điểm
phát
sinh
dòng
chạm
đất
một
pha.
I.7.19.
Cách
điện
kép
là
sự
phối
hợp
giữa
cách
điện
làm
việc
(chính)
và
cách
điện
bảo
vệ
(phụ)
(xem
Điều
I.1.46
÷
48).
Việc
phối
hợp
này
phải
đảm
bảo
sao
cho
khi
có
hư
hỏng
ở
một
trong
hai
lớp
cách
điện
thì
cũng
không
gây
nguy
hiểm
khi
tiếp
xúc.
Yêu
cầu
chung
I.7.20.
Thiết
bị
điện
có
điện
áp
đến
1kV
và
cao
hơn
phải
có
một
trong
các
biện
pháp
bảo
vệ
sau
đây:
nối
đất,
nối
trung
tính,
cắt
bảo
vệ,
máy
biến
áp
cách
ly,
dùng
điện
áp
thấp,
cách
điện
kép,
đẳng
áp
nhằm
mục
đích
đảm
bảo
an
toàn
cho
người
trong
các
chế
độ
làm
việc
của
lưới
điện,
bảo
vệ
chống
sét
cho
thiết
bị
điện,
bảo
vệ
quá
điện
áp
nội
bộ.
I.7.21.
Nên
sử
dụng
một
trang
bị
nối
đất
chung
cho
các
thiết
bị
điện
có
chức
năng
khác
nhau
và
điện
áp
khác
nhau.
Ngoại
trừ
một
số
trường
hợp
chỉ
được
phép
khi
đáp
ứng
những
yêu
cầu
riêng
đã
quy
định
của
quy
phạm
này.
I.7.22.
Khi
thực
hiện
nối
đất
hoặc
cắt
bảo
vệ
theo
yêu
cầu
của
quy
phạm
này
gặp
khó
khăn
về
kỹ
thuật
hoặc
khó
thực
hiện
được,
cho
phép
sử
dụng
các
thiết
bị
điện
có
sàn
cách
điện
I.7.23.
Đối
với
lưới
điện
đến
1kV
có
trung
tính
nối
đất
trực
tiếp
phải
đảm
bảo
khả
năng
tự
động
cắt
điện
chắc
chắn,
với
thời
gian
cắt
ngắn
nhất
nhằm
cách
ly
phần
tử
bị
hư
hỏng
ra
khỏi
lưới
điện
khi
có
hiện
tượng
chạm
điện
trên
các
bộ
phận
được
nối
đất.
Để
đảm
bảo
yêu
cầu
trên,
điểm
trung
tính
của
máy
biến
áp
phía
hạ
áp
đến
1kV
phải
được
nối
với
cực
nối
đất
bằng
dây
nối
đất;
với
lưới
điện
một
chiều
ba
dây
thì
dây
giữa
phải
được
nối
đất
trực
tiếp.
Vỏ
của
các
thiết
bị
này
phải
được
nối
với
dây
trung
tính
nối
đất.
Khi
vỏ
của
thiết
bị
không
nối
với
dây
trung
tính
nối
đất
thì
không
được
phép
nối
đất
vỏ
thiết
bị
đó.
I.7.24.
Đối
với
máy
biến
áp
có
trung
tính
cách
ly
và
máy
biến
áp
có
cuộn
dập
hồ
quang
với
điện
áp
cao
hơn
1kV
phải
đảm
bảo
khả
năng
phát
hiện
và
xác
định
nhanh
chóng
phần
tử
bị
hư
hỏng
bằng
cách
đặt
thiết
bị
kiểm
tra
điện
áp
từng
pha
và
phân
đoạn
lưới
điện,
khi
cần
thiết,
phải
có
tín
hiệu
chọn
lọc
hoặc
bảo
vệ
để
báo
tín
hiệu
hay
cắt
tự
động
những
phần
tử
bị
hư
hỏng.
I.7.25.
Đối
với
thiết
bị
điện
điện
áp
đến
1kV,
cho
phép
sử
dụng
điểm
trung
tính
nối
đất
trực
tiếp
hoặc
cách
ly.
I.7.26.
Lưới
điện
3
pha
hoặc
1
pha
điện
áp
đến
1kV
trung
tính
cách
ly
có
liên
hệ
với
lưới
điện
có
điện
áp
cao
hơn
1kV
qua
máy
biến
áp,
phải
đặt
thiết
bị
bảo
vệ
đánh
thủng
cách
điện
tại
điểm
trung
tính
hoặc
tại
dây
pha
điện
áp
thấp
của
máy
biến
áp
để
đề
phòng
nguy
hiểm
khi
bị
hư
hỏng
cách
điện
giữa
cuộn
dây
cao
áp
và
cuộn
dây
hạ
áp.
I.7.27.
Trong
những
trường
hợp
sau
đây
phải
có
biện
pháp
bảo
vệ
đặc
biệt
để
tự
động
cắt
các
thiết
bị
khi
xảy
ra
hiện
tượng
chạm
vỏ:
I.7.28.
Kích
thước
các
điện
cực
của
trang
bị
nối
đất
nhân
tạo
(ống,
thanh
v.v.)
phải
đảm
bảo
khả
năng
phân
bố
đều
điện
áp
đối
với
đất
trên
diện
tích
đặt
thiết
bị
điện.
Với
thiết
bị
điện
có
dòng
chạm
đất
lớn,
bắt
buộc
phải
đặt
mạch
vòng
nối
đất
xung
quanh
thiết
bị
(trừ
các
thiết
bị
điện
ở
trạm
cột
35kV
trở
xuống).
I.7.29.
Để
đảm
bảo
an
toàn,
các
thiết
bị
điện
có
dòng
điện
chạm
đất
lớn
phải
thực
hiện
lưới
san
bằng
điện
áp
(trừ
các
thiết
bị
điện
ở
trạm
cột
35kV
trở
xuống).
I.7.30.
Để
đảm
bảo
trị
số
điện
trở
nối
đất
theo
qui
định
trong
suốt
năm,
khi
thiết
kế
nối
đất
phải
tính
trước
sự
thay
đổi
điện
trở
suất
của
đất
(thay
đổi
theo
thời
tiết).
Những
bộ
phận
phải
nối
đất
I.7.31.
Phải
nối
đất
các
bộ
phận
bằng
kim
loại
của
các
máy
móc,
thiết
bị
điện
ở
gian
sản
xuất
cũng
như
ngoài
trời.
Những
bộ
phận
cần
nối
đất
bao
gồm:
Những
bộ
phận
không
phải
nối
đất
I.7.32.
Những
bộ
phận
không
yêu
cầu
nối
đất:
I.7.33.
Đối
với
thiết
bị
điện
điện
áp
trên
1kV
trung
tính
nối
đất
hiệu
quả
(xem
Điều
I.7.16),
phải
đảm
bảo
trị
số
điện
trở
nối
đất
hoặc
điện
áp
tiếp
xúc,
đồng
thời
phải
đảm
bảo
điện
áp
trên
trang
bị
nối
đất
(theo
Điều
I.7.35)
và
các
biện
pháp
kết
cấu
(theo
Điều
I.7.36).
I.7.34.
Điện
trở
của
trang
bị
nối
đất
ở
vùng
có
điện
trở
suất
của
(trong
bất
cứ
thời
gian
nàom
không
được
lớn
hơn
0,5đất
không
quá
500
trong
năm,
có
tính
đến
điện
trở
nối
đất
tự
nhiên
(Ở
vùng
điện
trở
suất
m
xem
Điều
I.7.41
đến
I.7.45).
Yêu
cầu
này
không
ápcủa
đất
lớn
hơn
500
dụng
cho
trang
bị
nối
đất
của
cột
ĐDK
và
trạm
35kV
trở
xuống.
I.7.35.
Điện
áp
trên
trang
bị
nối
đất
khi
có
dòng
điện
ngắn
mạch
chạm
đất
chạy
qua
không
được
lớn
hơn
10kV.
Trong
trường
hợp
loại
trừ
được
khả
năng
truyền
điện
từ
trang
bị
nối
đất
ra
ngoài
phạm
vi
các
nhà
và
hàng
rào
bên
ngoài
các
thiết
bị
điện
thì
cho
phép
điện
áp
trên
trang
bị
nối
đất
lớn
hơn
10kV.
Khi
điện
áp
trên
trang
bị
nối
đất
lớn
hơn
5kV
phải
có
biện
pháp
bảo
vệ
cách
điện
cho
các
đường
cáp
thông
tin
và
hệ
thống
điều
khiển
từ
xa
từ
thiết
bị
điện
đi
ra
và
các
biện
pháp
ngăn
ngừa
truyền
điện
thế
nguy
hiểm
ra
ngoài
phạm
vi
của
thiết
bị
điện.
I.7.36.
Để
san
bằng
điện
thế
và
đảm
bảo
việc
nối
thiết
bị
điện
với
hệ
thống
điện
cực
nối
đất,
trên
diện
tích
đặt
thiết
bị
điện
phải
đặt
các
điện
cực
nối
đất
nằm
ngang
theo
chiều
dài
và
chiều
rộng
của
diện
tích
đó
và
nối
chúng
với
nhau
thành
lưới
nối
đất.
I.7.37.
Việc
lắp
đặt
trang
bị
nối
đất
phải
thoả
mãn
các
yêu
cầu
sau:
I.7.38.
Hàng
rào
bên
ngoài
của
thiết
bị
điện
không
phải
nối
đất
với
trang
bị
nối
đất.
Nếu
có
ĐDK
điện
áp
110kV
trở
lên
từ
thiết
bị
đi
ra
thì
hàng
rào
này
phải
được
nối
đất
bằng
các
cọc
nối
đất
có
chiều
dài
từ
2
-
3m
và
được
chôn
sâu
cạnh
các
trụ
của
hàng
rào
theo
toàn
bộ
chu
vi
và
cách
nhau
từ
20
-
50m
một
cọc.
Không
yêu
cầu
đặt
cọc
nối
đất
này
đối
với
hàng
rào
có
các
trụ
bằng
kim
loại
hoặc
bêtông
cốt
thép,
nếu
cốt
thép
của
các
trụ
này
đã
được
nối
với
các
chi
tiết
kim
loại
của
hàng
rào.
I.7.39.
Nếu
trang
bị
nối
đất
của
thiết
bị
điện
công
nghiệp
được
nối
với
lưới
nối
đất
của
thiết
bị
điện
có
điện
áp
lớn
hơn
1kV
trung
tính
nối
đất
hiệu
quả
bằng
dây
cáp
có
vỏ
bọc
bằng
kim
loại
hoặc
bằng
dây
kim
loại
thì
việc
san
bằng
điện
thế
xung
quanh
nhà
hoặc
diện
tích
đặt
thiết
bị
điện
phải
thoả
mãn
một
trong
các
điều
kiện
sau
đây:
I.7.40.
Trị
số
dòng
điện
tính
toán
dùng
để
tính
dây
nối
đất
phải
lấy
bằng
trị
số
lớn
nhất
(giá
trị
ổn
định)
trong
các
dòng
điện
chạm
đất
một
pha
của
hệ
thống
điện
và
có
tính
đến
sự
phân
bố
dòng
điện
chạm
đất
giữa
các
điểm
trung
tính
nối
đất
của
hệ
thống.
Nối
đất
thiết
bị
điện
tại
vùng
có
điện
trở
suất
lớn
I.7.41.
Việc
lắp
đặt
trang
bị
nối
đất
cho
thiết
bị
điện
có
điện
áp
lớn
hơn
1kV
trong
lưới
điện
trung
tính
nối
đất
hiệu
quả,
ở
vùng
đất
m,
xác
định
vào
thời
gian
bất
lợi
nhất)
lớn
hơn
500có
điện
trở
suất
(
trong
năm
(đo
vào
mùa
khô),
cần
thực
hiện
theo
các
biện
pháp
sau:
I.7.42.
Việc
lắp
đặt
trang
bị
nối
đất
cho
thiết
bị
điện
có
điện
m,
được
phépáp
lớn
hơn
1kV,
ở
vùng
đất
có
điện
trở
suất
lớn
hơn
500
][tăng
giá
trị
điện
trở
nối
đất
của
trang
bị
nối
đất
lên
đến
0,001
,
nếu
việc
thực
hiện
như
Điều
I.7.41
có
chinhưng
không
được
lớn
hơn
5
phí
quá
cao.
I.7.43.
Trường
hợp
thực
hiện
trang
bị
nối
đất
như
Điều
I.7.42
vẫn
không
đạt
được
theo
yêu
cầu
thì
cho
phép
thực
hiện
theo
tiêu
chuẩn
điện
áp
tiếp
xúc
và
điện
áp
bước
cho
phép.
Cách
xác
định
điện
áp
tiếp
xúc
và
điện
áp
bước
có
thể
thực
hiện
theo
Phụ
lục
I.7.2.
I.7.44.
Trang
bị
nối
đất
phải
đảm
bảo
trị
số
điện
áp
tiếp
xúc
và
điện
áp
bước
không
lớn
hơn
giá
trị
qui
định
ở
bất
kỳ
thời
gian
nào
trong
năm
khi
có
dòng
ngắn
mạch
chạy
qua.
I.7.45.
Khi
xác
định
giá
trị
điện
áp
tiếp
xúc
và
điện
áp
bước
cho
phép,
thời
gian
tác
động
tính
toán
phải
lấy
bằng
tổng
thời
gian
tác
động
của
bảo
vệ
và
thời
gian
cắt
toàn
phần
của
máy
cắt.
Ở
chỗ
làm
việc
của
công
nhân
khi
thực
hiện
các
thao
tác
đóng
cắt
có
thể
xuất
hiện
ngắn
mạch
ra
các
kết
cấu
mà
công
nhân
có
thế
chạm
tới
thì
thời
gian
tác
động
của
thiết
bị
bảo
vệ
phải
lấy
bằng
thời
gian
tác
động
của
bảo
vệ
dự
phòng.
Nối
đất
thiết
bị
điện
điện
áp
trên
1kV
trung
tính
cách
ly
I.7.46.
Đối
với
thiết
bị
điện
trên
1kV
trung
tính
cách
ly,
trị
số
điện
trở
nối
đất
trong
năm
được
xác
định
theo
các
công
thức
sau
đây,
:nhưng
không
được
lớn
hơn
10
I.7.47.
Dòng
điện
chạm
đất
tính
toán:
I.7.48.
Trị
số
dòng
điện
chạm
đất
tính
toán
phải
xác
định
theo
sơ
đồ
vận
hành
của
lưới
điện
khi
dòng
điện
ngắn
mạch
có
trị
số
lớn
nhất.
I.7.49.
Với
thiết
bị
điện
có
trung
tính
cách
ly,
điện
trở
nối
đất
được
tính
toán
theo
Điều
I.7.46.
Dòng
điện
chạm
đất
tính
toán
có
thể
được
xác
định
theo
dòng
điện
tác
động
của
rơle
bảo
vệ
chạm
đất
một
pha
hoặc
ngắn
mạch
giữa
các
pha
nếu
dòng
ngắn
mạch
giữa
các
pha
đảm
bảo
cắt
chạm
đất.
Nối
đất
thiết
bị
điện
điện
áp
đến
1kV
trung
tính
nối
đất
trực
tiếp
I.7.50.
Dây
trung
tính
của
nguồn
cấp
điện
(máy
phát
điện,
máy
biến
áp)
phải
được
nối
chắc
chắn
với
trang
bị
nối
đất
bằng
dây
nối
đất
và
các
trang
bị
nối
đất
này
cần
đặt
sát
gần
các
thiết
bị
trên.
Tiết
diện
của
dây
nối
đất
không
được
nhỏ
hơn
quy
định
ở
bảng
I.7.1
của
Điều
I.7.72.
I.7.51.
Các
dây
pha
và
dây
trung
tính
của
máy
biến
áp,
máy
phát
điện
đến
bảng
phân
phối
điều
khiển,
thường
thực
hiện
bằng
thanh
dẫn.
I.7.52.
Trị
số
điện
trở
nối
đất
của
trung
tính
máy
phát
điện
hoặc
máy
biến
áp,
hoặc
đầu
ra
của
nguồn
điện
một
pha
ở
bất
kỳ
thời
điểm
nào
tương
ứng
với
điện
áp
dây
của
nguồntrong
năm
không
được
lớn
hơn
2,
4
điện
ba
pha
là
660V,
380V
hoặc
tương
ứng
với
điện
áp
pha
của
nguồn
điện
một
pha
là
380V,
220V.
Giá
trị
của
điện
trở
này
được
tính
đến
cả
nối
đất
tự
nhiên
và
nối
đất
lặp
lại
cho
dây
trung
tính
của
ĐDK.
Điện
trở
nối
đất
của
các
cọc
nối
đất
đặt
gần
sát
trung
tính
của
máy
biến
áp,
máy
phát
điện
hoặc
đầu
ra
của
nguồn
điện
một
pha
không
được
lớn
hơn
15;
30
tương
ứng
với
các
giá
trị
của
điện
áp
như
đã
nêu
trên.
I.7.53.
Dây
trung
tính
phải
được
nối
đất
lặp
lại
tại
các
cột
cuối
và
cột
rẽ
nhánh
của
ĐDK.
Dọc
theo
dây
trung
tính
phải
nối
đất
lặp
lại
với
khoảng
cách
thường
từ
200
đến
250m.
I.7.54.
Điện
trở
của
tất
cả
các
nối
đất
lặp
lại
(kể
cả
nối
đất
tự
nhiên)
cho
dây
trung
tính
của
ĐDK
ở
bất
kỳ
thời
điểm
nào
trong
năm
tương
ứng
với
điện
áp
dây
của
nguồn
điện
bakhông
được
lớn
hơn
5,
10
pha
là
660V,
380V
hoặc
tương
ứng
với
điện
áp
pha
của
nguồn
một
pha
là
380V,
220V.
Trong
đó
giá
trị
điện
trở
của
mỗi
nối
đất
lặp
lại
không
được
tương
ứng
với
các
giá
trị
điện
áp
đã
nêu
trên.lớn
hơn
15;
30
Nối
đất
thiết
bị
điện
điện
áp
đến
1kV
trung
tính
cách
ly
.I.7.55.
Đối
với
thiết
bị
điện
có
trung
tính
cách
ly,
trị
số
điện
trở
nối
đất
của
thiết
bị
điện
không
được
lớn
hơn
4
I.7.56.
Cấm
sử
dụng
đất
làm
dây
pha
hoặc
dây
trung
tính
đối
với
những
thiết
bị
điện
có
điện
áp
đến
1kV.
Nối
đất
các
thiết
bị
dùng
điện
cầm
tay
I.7.57.
Thiết
bị
dùng
điện
cầm
tay
chỉ
được
nhận
điện
trực
tiếp
từ
lưới
điện
khi
điện
áp
của
lưới
không
được
quá
380/220V.
I.7.58.
Vỏ
kim
loại
của
thiết
bị
dùng
điện
cầm
tay
có
điện
áp
trên
36V
xoay
chiều
và
trên
110V
một
chiều
ở
trong
các
gian
nguy
hiểm
hoặc
rất
nguy
hiểm
phải
được
nối
đất,
trừ
trường
hợp
thiết
bị
đó
có
cách
điện
hai
lớp
hoặc
được
cấp
điện
từ
máy
biến
áp
cách
ly.
I.7.59.
Phải
nối
đất
hoặc
nối
trung
tính
cho
các
thiết
bị
dùng
điện
cầm
tay
bằng
các
dây
riêng
(dây
thứ
ba
đối
với
các
dụng
cụ
điện
một
chiều
và
một
pha
xoay
chiều,
dây
thứ
tư
cho
các
dụng
cụ
điện
ba
pha).
Nên
đặt
dây
này
trong
cùng
một
vỏ
với
các
dây
pha
và
nối
với
vỏ
của
dụng
cụ
điện.
Không
cho
phép
sử
dụng
dây
trung
tính
làm
việc
để
làm
dây
nối
đất.
I.7.60.
Để
cấp
điện
cho
các
thiết
bị
dùng
điện
cầm
tay
phải
sử
dụng
những
ổ
cắm
điện
và
phích
cắm
chuyên
dùng.
Loại
ổ
cắm
và
phích
cắm
này
đảm
bảo
không
cắm
nhầm
cực
nối
đất
với
cực
dòng
điện
và
khi
cắm
thì
cực
nối
đất
tiếp
xúc
trước
cực
dòng
điện,
khi
ngắt
điện
thì
cực
nối
đất
được
cắt
sau
cùng.
Nếu
ổ
cắm
điện
có
vỏ
bằng
kim
loại,
phải
nối
vỏ
kim
loại
đó
với
cực
nối
đất.
Dây
dẫn
về
phía
nguồn
cung
cấp
phải
được
đấu
vào
ổ
cắm,
còn
dây
dẫn
về
phía
dụng
cụ
điện
phải
đựơc
đấu
vào
phích
cắm.
I.7.61.
Dây
nối
đất
của
các
thiết
bị
dùng
điện
cầm
tay
dùng
trong
công
nghiệp
phải
bằng
dây
đồng
mềm
và
có
tiết
diện
lớn
hơn
1,5mm2,
còn
đối
với
thiết
bị
dùng
điện
cầm
tay
dùng
trong
sinh
hoạt
thì
tiết
diện
phải
lớn
hơn
0,75mm2.
Nối
đất
thiết
bị
điện
di
động
I.7.62.
Các
trạm
phát
điện
di
động
phải
có
trang
bị
nối
đất
giống
như
qui
định
trong
Điều
I.7.59.
I.7.63.
Đối
với
thiết
bị
di
động
nhận
điện
từ
nguồn
điện
cố
định
hoặc
từ
trạm
phát
điện
di
động
phải
nối
vỏ
của
thiết
bị
đó
tới
trang
bị
nối
đất
của
nguồn
cung
cấp
điện.
Trong
lưới
điện
có
trung
tính
cách
ly
nên
bố
trí
trang
bị
nối
đất
cho
thiết
bị
điện
di
động
ngay
bên
cạnh
thiết
bị.
Trị
số
điện
trở
nối
đất
phải
thoả
mãn
các
yêu
cầu
của
Điều
I.7.55.
Nên
ưu
tiên
sử
dụng
các
vật
nối
đất
tự
nhiên
ở
gần
đó.
I.7.64.
Nếu
việc
nối
đất
cho
thiết
bị
điện
di
động
không
thể
thực
hiện
được
hoặc
không
đáp
ứng
được
yêu
cầu
của
quy
phạm
này
thì
phải
thay
thế
việc
nối
đất
bằng
việc
cắt
bảo
vệ
để
cắt
điện
áp
đưa
vào
thiết
bị
khi
bị
chạm
đất.
I.7.65.
Không
yêu
cầu
nối
đất
cho
thiết
bị
điện
di
động
trong
các
trường
hợp
dưới
đây:
I.7.66.
Lựa
chọn
dây
nối
đất,
dây
nối
vỏ
cho
những
thiết
bị
di
động
phải
phù
hợp
với
các
yêu
cầu
của
quy
phạm
này.
Trang
bị
nối
đất
I.7.67.
Khi
thiết
kế
nối
đất
cho
thiết
bị
điện
phải
xác
định
trị
số
điện
trở
suất
của
đất
bằng
cách
đo
tại
hiện
trường.
Trị
số
điện
trở
suất
sử
dụng
trong
tính
toán
thiết
kế
phải
xác
định
bằng
cách
nhân
trị
số
đo
được
với
hệ
số
mùa.
I.7.68.
Khi
thiết
kế
nối
đất
nên
sử
dụng
các
vật
nối
đất
tự
nhiên.
I.7.69.
Điện
cực
nối
đất
nhân
tạo
có
thể
sử
dụng
các
thép
ống,
thép
tròn,
thép
dẹt,
thép
góc
để
đóng
thẳng
đứng
hoặc
thép
tròn,
thép
dẹt
v.v.
đặt
nằm
ngang.
Dây
nối
đất
và
dây
trung
tính
bảo
vệ
I.7.70.
Phải
ưu
tiên
dùng
dây
trung
tính
làm
việc
làm
dây
trung
tính
bảo
vệ.
I.7.71.
Cấm
sử
dụng
vỏ
kim
loại
của
dây
dẫn
kiểu
ống,
cáp
treo
của
đường
dẫn
điện,
vỏ
kim
loại
của
ống
cách
điện,
tay
nắm
kim
loại,
vỏ
chì
của
dây
và
cáp
điện
để
làm
dây
nối
đất
hoặc
dây
trung
tính
bảo
vệ.
Chỉ
cho
phép
dùng
vỏ
chì
của
cáp
vào
mục
đích
trên
trong
cải
tạo
lưới
điện
thành
phố
có
điện
áp
380/220V.
I.7.72.
Dây
nối
đất
bằng
đồng
hoặc
nhôm
hoặc
thép
phải
có
kích
thước
không
nhỏ
hơn
trị
số
quy
định
trong
bảng
I.7.1.
Cấm
sử
dụng
dây
nhôm
trần
chôn
trong
đất
để
làm
dây
nối
đất.
I.7.73.
Với
những
thiết
bị
điện
có
điện
áp
cao
hơn
1kV
và
dòng
điện
chạm
đất
lớn,
tiết
diện
của
dây
nối
đất
phải
đảm
bảo
khi
có
dòng
điện
chạm
đất
tính
toán
một
pha
chạy
qua
mà
nhiệt
độ
của
dây
nối
đất
không
vượt
quá
400oC
(điều
kiện
phát
nóng
ngắn
hạn
phù
hợp
với
thời
gian
cắt
của
thiết
bị
bảo
vệ
chính).
I.7.74.
Với
những
thiết
bị
điện
có
điện
áp
cao
hơn
1kV
và
dòng
điện
chạm
đất
nhỏ,
tiết
diện
của
dây
nối
đất
phải
đảm
bảo
khi
có
dòng
điện
chạm
đất
tính
toán
một
pha
mà
nhiệt
độ
phát
nóng
lâu
dài
của
dây
nối
đất
đặt
ngầm
dưới
đất
không
vượt
quá
150oC.
I.7.75.
Thiết
bị
điện
đến
1kV
và
cao
hơn
có
trung
tính
cách
ly,
điện
dẫn
của
dây
nối
đất
không
được
nhỏ
hơn
1/3
điện
dẫn
của
dây
pha,
còn
tiết
diện
không
nhỏ
hơn
trị
số
trong
bảng
I.7.1,
và
không
cần
lấy
lớn
hơn
120mm2
nếu
là
dây
thép,
không
lớn
hơn
35mm2
nếu
là
dây
nhôm,
và
không
lớn
hơn
25mm2
nếu
là
dây
đồng.
I.7.76.
Đối
với
thiết
bị
điện
có
điện
áp
đến
1kV
trung
tính
nối
đất
trực
tiếp,
để
đảm
bảo
khả
năng
cắt
tự
động
khu
vực
xảy
ra
sự
cố,
tiết
diện
dây
pha
và
dây
trung
tính
bảo
vệ
phải
chọn
sao
cho
khi
chạm
vỏ
hoặc
chạm
dây
trung
tính
bảo
vệ,
dòng
điện
ngắn
mạch
không
nhỏ
hơn:
I.7.77.
Thiết
bị
điện
có
điện
áp
đến
1kV
trung
tính
nối
đất
trực
tiếp,
dây
trung
tính
bảo
vệ
nên
đặt
chung
và
bên
cạnh
các
dây
pha.
I.7.78.
Không
cho
phép
dùng
dây
trung
tính
làm
việc
làm
dây
trung
tính
bảo
vệ
cho
các
dụng
cụ
điện
cầm
tay
một
pha
hoặc
một
chiều.
Dây
trung
tính
bảo
vệ
phải
là
dây
riêng
thứ
ba
đấu
vào
ổ
cắm
ba
cực.
I.7.79.
Không
được
đặt
cầu
chảy
hoặc
thiết
bị
cắt
trong
mạch
dây
nối
đất
và
dây
trung
tính
bảo
vệ.
I.7.80.
Không
được
phép
dùng
dây
trung
tính
làm
việc
của
đường
dây
này
làm
dây
trung
tính
của
thiết
bị
điện
được
cung
cấp
từ
đường
dây
khác.
I.7.81.
Trong
lưới
điện
trên
không
điện
áp
đến
1kV
có
trung
tính
nối
đất
trực
tiếp,
trị
số
dòng
điện
ngắn
mạch
dùng
để
kiểm
tra
khả
năng
cắt
khi
có
ngắn
mạch
giữa
các
pha
với
dây
trung
tính
được
xác
định
theo
công
thức
gần
đúng
dưới
đây:
I.7.82.
Trong
những
gian
ẩm
ướt
và
có
hơi
ăn
mòn
thì
dây
nối
đất
phải
đặt
cách
tường
ít
nhất
10mm.
I.7.83.
Dây
nối
đất
phải
được
bảo
vệ
chống
hư
hỏng
về
cơ
học
và
hoá
học,
lưu
ý
ở
những
chỗ
giao
chéo
với
đường
cáp,
ống
dẫn,
đường
sắt
v.v.
Bảo
vệ
chống
hư
hỏng
về
hoá
học
phải
đặc
biệt
chú
ý
tại
những
khu
vực
có
môi
trường
dễ
ăn
mòn.
I.7.84.
Dây
nối
đất
xuyên
qua
tường
phải
được
đặt
trong
những
lỗ
hở,
luồn
trong
ống
hoặc
vỏ
bọc
cứng.
I.7.85.
Không
cho
phép
sử
dụng
dây
nối
đất
vào
các
mục
đích
khác.
Chỉ
cho
phép
sử
dụng
dây
nối
đất
để
nối
tạm
thời
vào
máy
hàn
nếu
tiết
diện
của
dây
nối
đất
đảm
bảo
dẫn
được
dòng
điện
hàn
chạy
qua.
Chỉ
được
sử
dụng
dây
trung
tính
nối
vào
mạch
điều
khiển
của
máy
công
cụ
trong
trường
hợp
đặc
biệt.
I.7.86.
Tại
chỗ
dây
nối
đất
vào
công
trình
phải
có
những
ký
hiệu
riêng
dễ
quan
sát.
I.7.87.
Mối
nối
giữa
dây
nối
đất
và
dây
trung
tính
bảo
vệ
với
nhau
phải
đảm
bảo
tiếp
xúc
tốt
bằng
cách
hàn
trực
tiếp
hoặc
khoá
nối
chuyên
dùng.
Mối
hàn
phải
có
chiều
dài
chồng
lên
nhau
bằng
2
lần
bề
rộng
của
thanh
nối
nếu
là
tiết
diện
chữ
nhật,
hoặc
6
lần
đường
kính
của
thanh
nối
nếu
là
tiết
diện
tròn.
I.7.88.
Khi
sử
dụng
các
vật
dẫn
nêu
trong
Điều
I.7.70
để
làm
dây
nối
đất
phải
thoả
mãn
các
yêu
cầu
sau:
I.7.89.
Những
ống
thép
luồn
dây
dẫn
điện,
hộp
máng
và
kết
cấu
khác
sử
dụng
làm
dây
nối
đất
hoặc
dây
trung
tính
bảo
vệ
phải
được
nối
với
nhau
chắc
chắn.
I.7.90.
Nối
dây
nối
đất
với
điện
cực
nối
đất
kéo
dài
(ví
dụ
ống
dẫn)
phải
nối
tại
đầu
dẫn
vào
công
trình
bằng
cách
hàn.
Nếu
không
có
điều
kiện
hàn
thì
cho
phép
sử
dụng
các
đai
giữ,
khi
nối
phải
cạo
sạch
ống
và
mạ
thiếc
tại
mặt
tiếp
xúc
của
chúng
trước
khi
đặt
đai.
I.7.91.
Việc
nối
dây
nối
đất
tới
các
kết
cấu
nối
đất
phải
bằng
cách
hàn,
việc
nối
dây
nối
đất
tới
thiết
bị
máy
móc
v.v.
có
thể
bằng
cách
hàn
hoặc
bulông
nối
chắc
chắn.
Các
mối
nối
này
trên
bộ
phận
rung
động
hoặc
chấn
động
phải
có
biện
pháp
đảm
bảo
tiếp
xúc
tốt
(đai
ốc
hãm,
vòng
đệm
hãm).
I.7.92.
Điểm
trung
tính
của
máy
biến
áp
hoặc
máy
phát
điện
nối
đất
trực
tiếp
hoặc
qua
thiết
bị
bù
dòng
điện
điện
dung
phải
được
nối
tới
lưới
nối
đất
hoặc
thanh
nối
đất
chính
bằng
dây
nối
đất
riêng.
I.7.93.
Hệ
nối
đất
an
toàn,
nối
đất
làm
việc
và
nối
đất
chống
sét
phải
được
nối
tới
lưới
nối
đất
bằng
dây
nhánh
riêng.
Tác
giả
bài
viết:
Ngô
Tuấn
Nguồn
tin:
dichvukythat.vn
trang
bị,
phạm
vi,
áp
dụng,
định
nghĩa,
thiết
kế,
thiết
bị,
làm
việc,
hiện
tượng,
tiếp
xúc,
bộ
phận,
kết
cấu,
trực
tiếp,
tập
hợp
Ý kiến bạn đọc