Tủ
ATS
là
hệ
thống
tự
động
chuyển
nguồn
,
giữa
nguồn
chính
và
nguồn
dự
phòng
A
.Phần
điều
khiển
tủ
ATS
:
Chúng
tôi
có
thể
lắp
ráp
bằng
nhiều
lựa
chọn
:
1-
Mạch
điện
tử
kĩ
thuật
sô
đảm
bảo
an
toàn
và
chính
xác
2
-
Bộ
điều
khiển
tích
hợp
sẵn
:
như
Datakom
,
Osung
,
Hyundai
.....
3
-
PLC
:
LOGO,
ZEN
4
-
Mạch
rơle
(
thích
hợp
với
hệ
thống
bán
tự
động,
giảm
chi
phí
)
B
.
Phần
động
lực
đóng
cắt
:
có
thể
sử
dụng
MC-Contactor
,
ACB-Máy
cắt
không
khí
,
ATS-Cầu
dao
chuyển
mạch
(
Osung,
Socomec
),
.........
Rất
mong
được
hợp
tác
Sơ
đồ
tham
khảo
đấu
lắp
tủ
ATS
với
mạch
EAC
:
GIỚI
THIỆU
VỀ
TỦ
CHUYỂN
NGUỒN
TỰ
ĐỘNG
-
ATS
I.Tổng
quan:
Tủ
ATS
là
hệ
thống
chuyển
đổi
nguồn
tự
động,
có
tác
dụng
khi
điện
lưới
mất
thì
máy
phát
tự
động
khởi
động
và
đóng
điện
máy
phát
cho
phụ
tải.
Khi
điện
lưới
phục
hồi
thì
hệ
thống
tự
chuyển
nguồn
trở
lại
và
tự
động
tắt
máy
phát.
-
Ngoài
ra,
Tủ
chuyển
đổi
nguồn
tự
động
(ATS)
có
chức
năng
bảo
vệ
khi
Điện
Lưới
bị
sự
cố
như:mất
pha,
mất
trung
tính,
thấp
áp
(tuỳ
chỉnh)
thời
gian
chuyển
đổi
có
thể
điều
chỉnh.
II.
Quy
cách
chọn
tủ
ATS:
-
Phù
hợp
với
công
suất
máy
-
Bảo
đảm
các
yêu
cầu
về
tính
năng
điều
khiển
III.
Chức
năng
hoạt
động
của
tủ
ATS:
-
Bảo
vệ
máy
phát
,
do
có
thời
gian
trễ
giữa
việc
cắt
MC
máy
phát
và
đóng
MC
điện
lưới
nên
máy
phát
được
bảo
vệ
an
toàn
-
bảo
vệ
phụ
tải
,
do
nguồn
điện
lưới
được
kiểm
tra
,
nếu
đảm
bảo
mới
đóng
điện
lưới
cho
tải
-
Tự
động
gửi
tín
hiệu
khởi
động
máy
khi:
điện
lưới
mất
hoàn
toàn,
mất
pha,
hoặc
điện
áp
thấp
hơn
giá
trị
cho
phép
(giá
trị
này
có
thể
điều
chỉnh
được).
-
Thời
gian
chuyển
đổi
sang
nguồn
máy
phát
tùy
chọn
,
nhưng
>5s
,
để
đảm
bảo
điện
máy
phát
đã
ổn
định
-
Khi
điện
lưới
phục
hồi,
bộ
ATS
chuyển
phụ
tải
sang
nguồn
lưới.
Máy
tự
động
tắt
sau
khi
chạy
làm
mát
1-15
phút.
-
Có
khả
năng
vận
hành
tự
động
hoặc
bằng
nhân
công.
-
Điều
chỉnh
được
các
khoảng
thời
gian
chuyển
mạch.
-
Có
hệ
thống
đèn
chỉ
thị.
Cụ
thể
là
:
1.
Hiển
thị
:
a.Mặt
tủ
:
-
Đèn
MAIN
:
đèn
báo
điện
lưới
-
Đèn
GEN
:
đèn
báo
điện
máy
phát
-
Đèn
MAIN
ON
LOAD
:
báo
đang
cấp
điện
lưới
cho
tải
-
Đèn
GEN
ON
LOAD
:
báo
đang
cấp
điện
máy
phát
cho
tải
b.Trong
tủ
:
-
Đèn
GOOD
:
đèn
báo
điện
lưới
nằm
trong
phạm
vi
cho
phép
-
Đèn
ERROR:
đèn
báo
điện
lưới
không
đạt
.......
và
một
số
đèn
báo
khác
2.
Công
tắc
điều
khiển
:
-
Chuyển
mạch
MAIN
–
AUTO
–
GEN
(
chế
độ
của
ATS
)
MAIN
:
đóng
điện
lưới
cho
tải
không
điều
kiện
GEN
:
đóng
điện
máy
phát
cho
tải
không
điều
kiện
AUTO
:
chạy
tự
động
hoàn
toàn
-
Chuyển
mạch
AUTO
–
OFF
–
TEST
(
chế
độ
của
máy
phát
)
TEST
:
chạy
máy
phát
bất
kể
điện
lưới
thế
nào
AUTO
:
chạy
tự
động
hoàn
toàn
OFF
:
tắt
máy
phát
hoàn
toàn
3.
Các
thông
số
có
thể
điều
chỉnh
được
bởi
người
sử
dụng
:
a.
phần
ATS
:
-
Ngưỡng
bảo
vệ
thấp
áp
của
điện
lưới
(
Main
Voltage
Sensing
)
-
Thời
gian
trễ
để
kiểm
tra
điện
lưới
đã
hoàn
toàn
ổn
định
khi
có
điện
trở
lại
(
Retranfer
)
-
Thời
gian
trễ
đóng
điện
lưới
cho
tải
(
Tranfer
)
-
Thời
gian
chờ
nóng
máy
phát
,điện
máy
phát
ổn
định
để
đóng
điện
máy
phát
cho
tải
(
Warm
up
)
-
Thời
gian
chờ
làm
nguội
máy
phát
rồi
tắt
(
Cool
down
)
b.
phần
AUTO
START
MODULE
(
tùy
chọn
)
-
Thời
gian
trễ
khởi
động
máy
phát
,
hoặc
làm
nóng
máy
phát
(
Delay
start
–
Preheat
)
-
Chọn
số
lần
khởi
động
máy
phát
(
Select
starting
times
)
-
Thời
gian
khởi
động
(
Start
)
-
Thời
gian
nghỉ
giữa
các
lần
khởi
động
(
Idle
)
-
Thời
gian
cấp
tín
hiệu
dừng
máy
(
Stop
–
với
loại
Stop
output
)
Ý kiến bạn đọc